CÁCH BẢO QUẢN HẢI SẢN ĐI INDONESIA GIỮ ĐỘ TƯƠI NGON LÂU NHẤT

Bạn cần tìm hiểu về cách bảo quản hải sản ?
Bạn đang cần vận chuyển hải sản đi indonesia?

Mục lục

Cách bảo quản hải sản đi indonesia giữ độ tươi lâu nhất

CÁCH BẢO QUẢN HẢI SẢN ĐI INDONESIA GIỮ ĐỘ TƯƠI NGON LÂU NHẤT
CÁCH BẢO QUẢN HẢI SẢN ĐI INDONESIA GIỮ ĐỘ TƯƠI NGON LÂU NHẤT

Cách bảo quản hải sản đi xa giữ độ tươi ngon lâu nhất

Khi đi du lịch tại bất cứ thành phố biển nào, nhiều người đều muốn mua hải sản mang về nhưng sợ đi đường xa, bảo quản sai cách sẽ khiến hải sản bị hư, mất ngon. Đừng lo lắng Vanchuyenvietnhat chia sẻ bài viết này sẽ mách bạn cách bảo quản hải sản đi xa để giữ độ tươi ngon lâu nhất, cho bạn tha hồ đem về làm quà hoặc chế biến thức ăn chiêu đãi gia đình.

CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN HẢI SẢN ĐI XA

– Bảo quản cua bằng cách thông khí

– Bảo quản tôm, ghẹ bằng cách sốc nhiệt

– Bảo quản cá bằng cách gây mê

Những lưu ý khi bảo quản hải sản đi xa

– Chọn hải sản tươi để mang đi

– Thời gian bảo quản

– Lựa chọn mua hải sản tại những vựa hải sản uy tín

CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN HẢI SẢN ĐI XA

CÁCH BẢO QUẢN HẢI SẢN ĐI INDONESIA GIỮ ĐỘ TƯƠI NGON LÂU NHẤT

Mỗi loại hải sản đều có những đặc tính khác nhau nên cách bảo quản cũng khác. Nếu biết cách bảo quản hải sản tươi sống phù hợp với từng loại, bạn sẽ giữ được độ tươi ngon của hải sản lâu nhất có thể.

Dưới đây là 3 phương pháp bảo quản phổ biến cho 3 loại hải sản được ưa chuộng nhất mà bạn có thể tham khảo:

BẢO QUẢN CUA BẰNG CÁCH THÔNG KHÍ

Với những loại hải sản sống lâu như cua thì cách bảo quản đi xa tương đối đơn giản:

Bạn chỉ cần cho cua vào thùng xốp, đục các lỗ hổng để thông khí

Sau đó, lấy một chiếc khăn tẩm nước, vắt sơ qua rồi đắp lên bên trên để giữ ẩm.

Với cách bảo quản này, bạn có thể vận chuyển cua trong vòng 12 tiếng mà không sợ cua bị hỏng.

Bảo quản tôm, ghẹ bằng cách sốc nhiệt

Với tôm ghẹ, bạn có thể áp dụng phương pháp sốc nhiệt để mang đi xa.

Phương pháp “sốc nhiệt” có nghĩa là bạn đột ngột cho tôm, ghẹ vào nước lạnh để chúng rơi vào trạng thái ngủ đông rồi cho vào túi ni-lông, bơm oxi vào, cột chặt và xếp từng túi trong thùng xốp, dán kín. Khi đến nơi, bạn chỉ cần thả tôm, ghẹ vào nước nhiệt độ bình thường là được.

Cách này thường được dùng để vận chuyển tôm ghẹ sống hoặc gửi hàng trên máy bay.

Phương pháp bảo quản tôm ghẹ phù hợp nhất là sốc nhiệt

BẢO QUẢN CÁ BẰNG CÁCH GÂY MÊ

Bạn mua thuốc gây mê hải sản, hòa tan với nước và cho cá vào để thuốc ngấm dần dần, gây mê cá. Sau đó, bạn đóng thùng và vận chuyển.

Lưu ý:

Hãy lựa chọn thuốc gây mê cá thực phẩm, tránh nhầm lẫn với cá cảnh.

Chọn mua thuốc đạt chuẩn tại những địa điểm uy tín, không sử dụng các loại thuốc bán trôi nổi trên thị trường.

Sử dụng thuốc gây mê cá thực phẩm để bảo quản cá đi xa

CHỌN HẢI SẢN TƯƠI ĐỂ MANG ĐI

Muốn hải sản đi đường xa vẫn tươi ngon, bạn phải chọn hải sản tươi để đóng thùng mang đi. Hải sản càng tươi càng dễ bảo quản và lâu hư.

Khi mua, bạn cũng nên cân nhắc về thời điểm:

Chẳng hạn, những ngày trăng khuất khó đánh bắt mực nên hầu như tàu thuyền không đi câu mực, do đó mực trong khoảng thời gian này không phải là loại tươi ngon nhất.

Tương tự, ngày rằm (trăng tròn) tránh mua ghẹ, cua, tôm tít vì các loại hải sản này bị ốp, không ngon.

MỘT SỐ MẸO CHỌN HẢI SẢN TƯƠI BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO

: Tốt nhất nên chọn con còn bơi, còn sống, mắt trong. Mang cá màu đỏ tươi, không thâm đen. Nếu cá chết, chọn những con mắt sáng, ấn nhẹ vào thân thấy cá nhanh chóng trở về nguyên hình dạng ban đầu.

Mực: Chọn con to, chắc thịt, dày mình, túi mực còn nguyên không bị vỡ, lớp màng màu nâu đặc trưng bên ngoài da mực vẫn bao quanh đều.

Tôm: Tùy từng loại, tôm hùm chọn con còn tươi ngon, càng xanh trong, vỏ tươi bóng. Tôm hẹ nên chọn con còn nhảy tanh tách, màu hồng trắng, mắt xanh.Đặc biệt, không nên chọn những con đã mùi tanh vì sẽ rất dễ hư.

Cua, ghẹ: Nhìn càng cua, nếu còn mọng nước là cua xốp, không ngon. Nên chọn con có chân và càng còn búng, gai trên càng và mai cua vẫn còn sắc nguyên. Ghẹ chọn con có yếm đỏ, chân co lại là ghẹ còn tươi. Không nên chọn ghẹ lớn, con vừa thịt sẽ thơm và ngon hơn.

Nghêu, sò, các loại ốc: Chọn những con không có mùi lạ. Sò nên chọn những con còn há miệng, đụng vào khép miệng. Nghêu thì ngược lại, chọn con khép miệng miệng.

THỜI GIAN BẢO QUẢN

CÁCH BẢO QUẢN HẢI SẢN ĐI INDONESIA GIỮ ĐỘ TƯƠI NGON LÂU NHẤT
CÁCH BẢO QUẢN HẢI SẢN ĐI INDONESIA GIỮ ĐỘ TƯƠI NGON LÂU NHẤT

Cách bảo quản hải sản đi xa giữ độ tươi ngon lâu nhất

Mỗi loại hải sản có thời gian bảo quản nhất định. Nếu để qua thời gian này, hải sản sẽ không còn ngon. Cụ thể:

Ghẹ mua về cần chế biến trong vòng 3 ngày vì ghẹ rất dễ bị hao thịt, khó giữ lâu.

Cua không nên để quá 1 tuần và phải bảo quản cua ở nơi thoáng mát, thỉnh thoảng vẩy nước lên cua để giữ ẩm, giữ cua sống lâu.

Tôm hùm nếu giữ trong thùng xốp và đắp rong biển ướt lên người thì tôm có thể sống được 3 ngày. Tôm chưa qua chế biến bảo quản lạnh 2-3 ngày và nếu đã qua chế biến, bảo quản lạnh 3-4 ngày.

Nghêu, sò, ốc có thể bảo quản 24 giờ nếu để trong ngăn mát tủ lạnh, trữ đông thì có thể giữ được khoảng 2 tuần.

LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN

Lựa chọn phương thức vận chuyển để sao cho hải sản được tươi ngon nhất trên phương diện tối ưu hóa quá trình vận chuyển

  • Vận chuyển hàng hóa dễ hỏng bằng đường hàng không
  • Vận chuyển hàng hóa dễ hư hỏng bằng đường biển

    Cách tính khối lượng của hàng hóa:

    Có 2 cách tính khối lượng hàng:

    Cách 1: Trọng lượng thực tế: số cân nặng thực tế của hàng hóa

    Cách 2: Trọng lượng thể tích: tính theo công thức (Dài*Rộng*Cao)/5000

    Trọng lượng nào cao hơn thì sẽ được lấy để tính giá cước

    Liên hệ với chúng tôi  Posindonesia để được hỗ trợ tư vấn: 0934562259